[Mặc dù/ cho dù]tiếng Nhật là gì?→ Aても、B Giải thích ý nghĩa và cách sử dụng 【Ngữ pháp N5】

Tôi là thầy Shige, là giáo viên dạy tiếng Nhật và cũng là người hổ trợ cho du học sinh Nhật Bản. (*´ω`)
Tôi có một nhóm trên facebook dành cho các bạn đặt bất kỳ câu hỏi nào với người Nhật, chính vì vậy đừng ngần ngại mà hãy đặt thật nhiều câu hỏi ở đấy nhé! (´▽`)

Nhóm Facebook miễn phí. Thảo luận về du học miễn phí.

Ý nghĩa và cách sử dụng của Aても、B là gì…?

Trong tiếng Việt có nghĩa là “Mặc dù/ cho dù” , thể hiện ý nghĩa trái ngược của giả định.

Ví dụ:

1.(かれ)勉強(べんきょう)しても、英語(えいご)上手(うま)くなりません。

Mặc dù anh ấy có học, tiếng Anh vẫn không giỏi lên được .

2.偽物(にせもの)のバッグは(やす)くても、()いません。

Dù cái túi hàng nhái đó có rẻ đi chăng nữa, cũng không mua.

3.数学(すうがく)(きら)いでも、勉強(べんきょう)する必要(ひつよう)があります。

Dù có ghét môn Toán, nhưng việc học nó là cần thiết.

4. 大学生だいがくせいでも、iPhoneをえます。

Mặc dù là sinh viên đại học, nhưng vẫn có thể mua điện thoại iPhone.

Tóm tắt

  1. Aても、B → “Mặc dù/ cho dù” , thể hiện ý nghĩa trái ngược của giả định.
  2. Trường hợp của động từ → Vて + ても
  3. Trường hợp của tính từ đuôi い → Tính từ đuôi い + ても
  4. Trường hợp của tính từ đuôi な → Tính từ đuôi な + ても (Câu phủ định ても)
  5. Danh từ → Danh từ + ても (Câu phủ định ても)

Chi tiết về ý nghĩa và cách sử dụng của Aても、B.

Giáo viên

Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu sự khác biệt của Aても、B.
Vâng ạ (`・ ω ・ ´)

Học sinh

Giáo viên

Đó là một nghịch của lý giả thiết, nghĩa là ngược lại với Aたら、B.

Aても、B có nghĩa là “Mặc dù/ cho dù” , thể hiện ý nghĩa trái ngược của giả định.

Hãy coi nó như một ngữ pháp có nghĩa ngược lại với Aたら、B!

[Nếu, đã A…,thì B] tiếng Nhật là gì? →Aたら、B Giải thích ý nghĩa và cách sử dụng. [Ngũ pháp N5]
A ても、 B
Động từ (Vて)    
電気(でんき)()まっ ても、 このパソコンは(うご)きます。
電気(でんき)()まらなく ても、 この電源でんげんはシャットダウンされます。
Tính từ đuôiい (Aく、)    
このお菓子(かし)(ちい)さく ても、 なかがいっぱいになります。
このお菓子(かし)(ちい)さくなく ても、 なかいっぱいになりません。
Tính từ đuôiな (Na)    
教室(きょうしつ)(しず) でも、 (そと)はうるさいです。
教室(きょうしつ)(しず)かじゃなく ても、 (そと)(しず)かです。
Danh từ(N)    
子供(こども)ちゃん でも、 この仕事(しごと)はできます
子供(こども)じゃなく ても、 ゲームしたいです。

*V・・・Verb(Động từ)

*A・・・Adjective(Tính từ)

*Na・・・Na Adjective (Tính từ đuôiな)

*N・・・Noun(Danh từ)

Tóm tắt cách phán đoán và cách sử dụng của Vて [Ngữ pháp N5] [Tính từ] trong tiếng Nhật là gì? Tính từ đuôi い và Tính từ đuôi な. Ý nghĩa và cách sử dụng 【Ngữ pháp N5】 [Không phải] trong tiếng Nhật là gì?→じゃありません và くないです phủ định của tính từ trong tiếng Nhật là gì【Ngữ pháp N5】

Điều cần chú ý ở đây là, đối với tính từ đuôi い/な , danh từ, câu khẳng định là でも, nhưng câu phủ định sẽ là ても.

Điều quan trọng là phải hiểu sự khác biệt giữa ても/でも , thực tế là kết thúc đuôi thay đổi tùy thuộc vào động từ, tính từ đuôi い/な và danh từ, nhưng hãy luyện tập bằng cách lặp đi lặp lại cách phát âm của nó thôi nào.

Đừng nghĩ về nó trong đầu mà theo phản xạ, hãy sử dụng một cách thành thạoても/でも.

Cách sử dụng tiếng Nhật của người bản xứ

Dù đã nói không sử dụng Aたら、B cho (わたし) mà là (わたし), nhưng với Aても、B thì cả (わたし) và (わたし) đều có thể sử dụng.

[Nếu, đã A…,thì B] tiếng Nhật là gì? →Aたら、B Giải thích ý nghĩa và cách sử dụng. [Ngũ pháp N5]

Tuy nhiên, về mặt ngữ pháp, (わたし)が được sử dụng thường xuyên hơn.

Không có sự khác biệt về ý nghĩa.

Trường hợp của động từ (Vて + ても、)

Câu ví dụ

1.(かれ)勉強(べんきょう)しても、英語(えいご)上手(うま)くなりません。

Mặc dù anh ấy có học, tiếng Anh vẫn không giỏi lên được .

Giải thích

Nó sẽ có dạng như sau:

(かれ)勉強(べんきょう)する。 + (かれ)英語(えいご)上手(うま)くなりません。

(かれ)勉強(べんきょう)しても、英語(えいご)上手(うま)くなりません。

Điều cần chú ý ở đây là, khi sử dụng cùng 1 chủ ngữ, thì chủ ngữ thứ 2 sẽ bị lược bỏ.

Trường hợp của tính từ đuôi い (A+ても、)

Câu ví dụ

2.偽物(にせもの)のバッグは(やす)くても、()いません。

Dù cái túi hàng nhái đó có rẻ đi chăng nữa, cũng không mua.

Giải thích

偽物(にせもの)のバッグは(やす)いです + 偽物(にせもの)のバッグを()いません。

偽物(にせもの)のバッグは(やす)くても、()いません。

Cái này, thứ nhất là chủ ngữ và thứ hai là tân ngữ, nhưng vì “Cùng một sự việc không nói lại 2 lần, mà sẽ lược bỏ” là đặc điểm của tiếng Nhật nên cái này cũng được lược bỏ.

Trường hợp của tính từ đuôi な (Na+ても、)/ Trường hợp của danh từ (N+ても)

Câu ví dụ

3.数学(すうがく)(きら)いでも、勉強(べんきょう)する必要(ひつよう)があります。

Dù có ghét môn Toán, nhưng việc học nó là cần thiết.

4. 大学生だいがくせいでも、iPhoneをえます。

Mặc dù là sinh viên đại học, nhưng vẫn có thể mua điện thoại iPhone.

Giải thích

(きら)いだ là tính từ đuôi な, 大学生(だいがくせい) là danh từ.

Tuy nhiên, những thay đổi về kết thúc đuôi của tính từ đuôi  và danh từ đều giống nhau.

Ở điểm này thì giống với Aたら、B nhé!

Tổng kết

  1. Aても、B → “Mặc dù/ cho dù” , thể hiện ý nghĩa trái ngược của giả định.
  2. Trường hợp của động từ → Vて + ても
  3. Trường hợp của tính từ đuôi い → Tính từ đuôi い + ても
  4. Trường hợp của tính từ đuôi な → Tính từ đuôi な + ても (Câu phủ định ても)
  5. Danh từ → Danh từ + ても (Câu phủ định ても)