Giải đáp các ngữ pháp tiếng Nhật – Phần 6【Giải thích tiếng Nhật】

Tôi là thầy Shige, là giáo viên dạy tiếng Nhật và cũng là người hổ trợ cho du học sinh Nhật Bản. (*´ω`)
Tôi có một nhóm trên facebook dành cho các bạn đặt bất kỳ câu hỏi nào với người Nhật, chính vì vậy đừng ngần ngại mà hãy đặt thật nhiều câu hỏi ở đấy nhé! (´▽`)

Nhóm Facebook miễn phí. Thảo luận về du học miễn phí.

Chào mọi người, em muốn hỏi một số câu sau đây ạ:

Sự khác nhau giữa những cặp từ này là gì vậy ạ?

  1. せる – せる – む –

Học sinh

Giáo viên

Về ý nghĩa thì những từ này mang những ý nghĩa khác nhau:

せるĐặt lên, Đăng tải lên

せるChở người, (vật sống)

Chở hành lý, (đồ vật)

Đặt, để. Hoặc có một nghĩ khác đó là “Bỏ rơi”.

Sự khác nhau giữa cặp từ này là gì vậy ạ

返事へんじをください –  返事へんじしてください

Học sinh

Giáo viên

Về cấu trúc:

返事へんじをください -> N + をください

返事へんじしてください -> Nする chia ở thể て + ください

Về ý nghĩa thì cả 2 đều làHãy N. Dùng để yêu cầu/đề nghị/ nhờ vã ai đó hãy thực hiện N

Về sắc thái thì cả 2 cũng gần như nhau, chỉ có điều N + をください thì thường được sử dụng trong khi gọi món hoặc mua đồ nhưハンバーガーを2つください

‎ Sự khác nhau giữa cặp từ này là gì vậy ạ

大会だいかい – コンテスト

Học sinh

Giáo viên

大会たいかい – Đại hội (Thường dùng cho cái kỳ đại hội lớn như 全国大会ぜんこくたいかい (Đại hội quốc gia), 世界大会せかいたいかい (Đại hội toàn quốc) v.v…

コンテスト – Được phiên âm từ Contests trong tiếng Anh nghĩa là “Kỳ thi”  Thường sử dụng trong các kỳ thi của trường,

Ví dụ:

Chỉ là bài kiểm tra theo chương thì làテスト, còn bài kiểm tra giữa kỳ hoặc cuối kỳ sẽ gọi là コンテスト. (Cũng có sử dụng cho các cuộc thi như hoa hậu nữa)

 Sự khác nhau giữa cặp từ này là gì vậy ạ

水泳すいえい  -  およ

Học sinh

Giáo viên

水泳すいえい – Việc bơi lội, môn bơi lội (Danh từ)

およ – Bơi (Động từ)

はじめてきになったひとのことをおぼえていますか

Ảnh hưởng của từ こと trong câu này là gì và có thể bỏ đi được không?

Tại sao lại là おぼえています mà không phải おぼえます?

Học sinh

Giáo viên

N + のこと => “Chuyện, việc, điều” diễn đạt “Một sự kiện hoặc thông tin về danh từ”.

Vì vậy, điều này có thể có nghĩa là “Thông tin không chỉ bao gồm người bạn thích mà còn bao gồm các đặc điểm và sự kiện về người đó”.

Thay vì giới hạn nó cho “Người”, thì các thông tin liên quan cũng được bao gồm chung trong câu hỏi đó!

Bạn cũng có thể lược bỏ nó!

Tuy nhiên, nếu bạn bỏ nó, câu đó sẽ chỉ hỏi “bạn có biết người đó không.(không có thông tin liên quan)

Nó khác bởi vì :

おぼえています … Hành động “Nhớ” đã diễn ra trong quá khứ và kéo dài đến thời điểm hiện tại.

おぼえます ・ ・ ・ Hành động trong tương lai

Trong hình em có thể sử dụng “” trong trường hợp này không? Theo em thì nó chỉ thay đổi phần nhấn mạnh có phải không?

Học sinh

Giáo viên

Trong trường hợp này thì không thể sử dụng 「

Khi muốn nhấn mạnh chủ ngữ thì sử dụng 「が

Trong hình, Tại sao lại dùng :

” chứ không phải ““,

” chứ không phải ““,

かなしくなって” chứ không phải “かなしくて“.

Học sinh

Giáo viên

どこにも・・・”Bất cứ nơi nào“, Trong tiếng Anh là “anywhere” (に là nơi chốn chỉ sự tồn tại)

どこでも・・・”Cho dù ở đâu“, Trong tiếng Anh là “wherever” (で là nơi chốn xảy ra hành động)

Điều này nhấn mạnh ありません, không phải うち, do đó sử dụng .

Cả かなしくてかなしくなってđều có thể sử dụng được.

Về ý nghĩa là:

かなしくて・・・「Trạng thái buồn」

かなしくなって・・・「Đã thay đổi thành trạng thái buồn」