Sự khác nhau của Thể sai khiến và Thể mệnh lệnh【Giải thích tiếng Nhật】

Tôi là thầy Shige, là giáo viên dạy tiếng Nhật và cũng là người hổ trợ cho du học sinh Nhật Bản. (*´ω`)
Tôi có một nhóm trên facebook dành cho các bạn đặt bất kỳ câu hỏi nào với người Nhật, chính vì vậy đừng ngần ngại mà hãy đặt thật nhiều câu hỏi ở đấy nhé! (´▽`)

Nhóm Facebook miễn phí. Thảo luận về du học miễn phí.

Cho em hỏi thể sai khiếnthể mệnh lệnh có gì khác nhau ạ.

Cảm ơn mọi người nhiều!

Học sinh

Giáo viên

Thể sai khiến có nghĩa là để một người làm một điều gì đó, nhưng thể mệnh lệnh nó lại bao gồm ý nghĩa của mệnh lệnh (=゚ω゚)ノ

Hãy xem một câu ví dụ cụ thể nhé!

わたしかれにノートをかせました。(Tôi đã bảo anh ấy viết note lại.)

ートをいてください。(Hãy ghi nó chú lại)

Cả hai đều có cùng ý nghĩa, nhưng có một số khác biệt.

Giáo viên

1. Có ý nghĩ của mệnh lệnh trong này không?

① không mang nghĩa của mệnh lệnh, nhưng ② có mang nghĩa của mệnh lệnh. Có thể vài bạn sẽ tự hỏi, “Vてください là một câu lịch sự, phải không?

Vてください là dạng mệnh lệnh lịch sự.

2. Tình huống khác.

→ ① cần chỉ rõ phần “ai làm gì với ai” và được sử dụng khi giải thích tình huống cho bên thứ ba.

Vì ② nói trực tiếp trong hội thoại nên về cơ bản chủ ngữ không được sử dụng.

3. Ngữ pháp

→ Ngữ pháp: ① là dạng sai khiến và ② là dạng mệnh lệnh, do đó ngữ pháp khác nhau.